Phuel Dhar: VẤN ĐỀ LINGA PO YANG, TUY NHỎ MÀ LỚN! – Một hướng giải quyết

Boh Dana 8(Chuyên đề Đá Kut Boh Dana)
Lời mào đầu.
Sáng nay, tôi vừa nhận được bài viết của Phuel Dhar, kí tên chung “Những Người nông dân”. Đây là bài viết hay, thấu tình đạt lí, nhằm đưa ra lối thoát khả dĩ nhất cho bế tắc “Vấn đề Đá Kut Boh Dana”. Continue reading →

Tiếng nói nhà văn: Về Đá ‘Kut” ở Boh Dana

Bao-Ninhthuan(Chuyên đề Đá Kut Boh Dana)
Sáng ngày 27-6, tôi có “Thư gửi Chính quyền Huyện Ninh Phước & Các bạn trẻ Cham” nhưng không đăng, mà chỉ gửi cho 3 bạn trẻ để các bạn tham khảo tìm hướng giải quyết. Thư chỉ đặt các câu hỏi gợi ý, bởi tôi nghĩ đây là vấn đề mang tính địa phương, tin rằng các bạn trẻ và bà con có thể tháo gỡ được. Nay, sự thể đẩy đến nguy cơ đổ vỡ, nên tôi xin góp lời. Continue reading →

Chính quyền xã vi phạm quyền công dân đối với dân tộc Chăm

hhhhhhhhhhhhBản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 2/9/1945 nêu rõ rằng “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Continue reading →

Tại sao chính quyền ngăn cấm người Chăm thờ tự Linga?

10471194_663927203737323_1921024341016798477_nTrong thời gian gần đây, người Chăm thôn Chất Thường (xã Phước Hậu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) dựng một linga trong khuôn viên làng để cúng bái. Sự việc này gặp phải sự phản đối kịch liệt của chính quyền địa phương vì họ cho rằng đây là một hoạt động mê tín dị đoan, không phù hợp với luật pháp. Bài viết sẽ đi sâu phân tích việc thờ tự linga của người Chăm thôn Chất Thường là phạm pháp hay nằm trong khuôn khổ phong tục, phù hợp với tín ngưỡng truyền thống của họ ?
Continue reading →

Khi chính quyền lợi dụng chức sắc Chăm để cưỡng ép đồng bào Chăm

11188453_669846163145427_8456734801710648495_nLà một người mang trong mình dòng máu Chăm bạn không thể nào đau đớn hơn khi chứng kiến các vị chức sắc Chăm, lãnh đạo tinh thần tối cao của họ đang cưỡng bức đồng bào họ từ bỏ tôn giáo họ, tín ngưỡng của họ chỉ vì muốn làm đẹp lòng chính quyền. Continue reading →

Chính quyền xã xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng của đồng bào Chăm

10471194_663927203737323_1921024341016798477_nHiến pháp Nhà nước quy định tại điều 24, mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo hoặc không theo tôn giáo nào và các tôn giáo nào đều được bình đẳng trước pháp luật. Continue reading →

Sohaniim: Góc nhìn văn hóa 2- Đối thoại và trao đổi

Góc nhìn

IMG_0017Có một số nhận định phiến diện rằng: Do Chăm có nhiều lễ tục, cúng tế nhiều nên Chăm rơi vào hoàn cảnh nghèo nàn. Có đúng vậy không?

Tôi đã từng trò chuyện và trao đổi với các vị cán bộ Chăm làm trong cơ quan nhà nước, khi nói đến thực trạng xã hội và văn hóa Chăm thì họ cho rằng: Do Chăm có nhiều lễ tục, cúng tế nhiều nên Chăm nghèo. Tôi im lặng lắng nghe cách rao giảng của anh ta và có những câu hỏi để phản bác lý luận vô căn cứ ấy.

Cuộc trò chuyện như sau: Continue reading →